1. Bài toán
Yêu cầu: Viết chương trình in ra màn hình bảng cửu chương từ 2 đến 9
- Input: Nhập bảng cửu chương cần hiển thị
- Output: In ra màn hình bảng cửu chương
2. Giải thuật:
Bước 1. Nhập thông tin: Nhập bảng cửu chương bạn cần in
Bước 2. Xử lý:
- Bước 2.1. Dùng phép nhân và câu lệnh write để in ra màn hình bảng cửu chương
Bước 3. In ra màn hình bảng cửa chương.
3. Code Pascal:
Program Bang_Cuu_chuong;
Var
so :Integer;
Begin
Write('Ban muon in bang cuu chuong so may ?: ');
Readln(so);
Writeln;
Writeln;
Writeln(' CHUONG TRINH IN BANG CUU CHUONG');
Writeln('-------------------------------');
Writeln;
Writeln(so:2,' lan 1 = ',so*1:3);
Writeln(so:2,' lan 2 = ',so*2:3);
Writeln(so:2,' lan 3 = ',so*3:3);
Writeln(so:2,' lan 4 = ',so*4:3);
Writeln(so:2,' lan 5 = ',so*5:3);
Writeln(so:2,' lan 6 = ',so*6:3);
Writeln(so:2,' lan 7 = ',so*7:3);
Writeln(so:2,' lan 8 = ',so*8:3);
Writeln(so:2,' lan 9 = ',so*9:3);
Writeln(so:2,' lan 10 = ',so*10:3);
Readln
End.
4. Giải thích code
Dong code |
Ý nghĩa |
Program Bang_Cuu_chuong; |
Đặt tên cho chương trình Bang_Cuu_chuong |
Var so :Integer; |
Khai báo biến so kiểu số nguyên |
Write('Ban muon in bang cuu chuong so may ?: '); |
In ra màn hình dòng chữ Ban muon in bang cuu chuong so may ?: |
Readln(so); |
Nhập số từ bàn phím cho biến so |
Writeln; |
In ra màn hình dòng trắng |
Writeln; |
In ra màn hình dòng trắng |
Writeln(' CHUONG TRINH IN BANG CUU CHUONG'); |
In ra màn hình dòng chữ CHUONG TRINH IN BANG CUU CHUONG |
Writeln('-------------------------------'); |
In ra màn hình dòng ------------------------------- |
Writeln; |
In ra màn hình dòng trắng |
Writeln(so:2,' lan 1 = ',so*1:3); |
In ra màn hình. Tùy vào ban đầu bạn muốn in bảng cửu chương thứ mấy. Ví dụ ở đây mình nhập biến so là 2 thì dòng này in ra màn hình là 2 lan 1 = 2 |
Writeln(so:2,' lan 2 = ',so*2:3); |
In ra màn hình. Tùy vào ban đầu bạn muốn in bảng cửu chương thứ mấy. Ví dụ: 2 lan 2 = 4 |
Writeln(so:2,' lan 3 = ',so*3:3); |
In ra màn hình. Tùy vào ban đầu bạn muốn in bảng cửu chương thứ mấy. Ví dụ: 2 lan 3 = 6 |
Writeln(so:2,' lan 4 = ',so*4:3); |
In ra màn hình. Tùy vào ban đầu bạn muốn in bảng cửu chương thứ mấy. Ví dụ: 2 lan 4 = 8 |
Writeln(so:2,' lan 5 = ',so*5:3); |
In ra màn hình. Tùy vào ban đầu bạn muốn in bảng cửu chương thứ mấy. Ví dụ: 2 lan 5 = 10 |
Writeln(so:2,' lan 6 = ',so*6:3); |
In ra màn hình. Tùy vào ban đầu bạn muốn in bảng cửu chương thứ mấy. Ví dụ: 2 lan 6 = 12 |
Writeln(so:2,' lan 7 = ',so*7:3); |
In ra màn hình. Tùy vào ban đầu bạn muốn in bảng cửu chương thứ mấy. Ví dụ: 2 lan 7 = 14 |
Writeln(so:2,' lan 8 = ',so*8:3); |
In ra màn hình. Tùy vào ban đầu bạn muốn in bảng cửu chương thứ mấy. Ví dụ: 2 lan 8 = 16 |
Writeln(so:2,' lan 9 = ',so*8:3); |
In ra màn hình. Tùy vào ban đầu bạn muốn in bảng cửu chương thứ mấy. Ví dụ: 2 lan 9 = 18 |
Writeln(so:2,' lan 10 = ',so*10:3); |
In ra màn hình. Tùy vào ban đầu bạn muốn in bảng cửu chương thứ mấy. Ví dụ: 2 lan 10 = 20 |
Readln |
Dừng màn hình khi chạy chương trình cho bạn xem |
5. Kết Quả Pascal
Kết luận:
⦿ Bài này chúng ta kết hợp cách sử dụng các dòng lệnh writeln và phép nhân toán học.
hay
Trả lờiXóa